Tiếng anh chuyên ngành Hộ sinh
Cập nhật lần cuối 11:09:49 / 11-10-2019

































Mid-wife, Birthing là hai cách gọi nữ Hộ sinh thông dụng nhất trong tiếng anh hiện nay. Vậy khi nào thì dùng Mid – Wife, khi nào thì dùng Birthing? Dưới đây là hướng dẫn theo giáo trình tiếng anh chuyên ngành Hộ sinh của sinh viên cho các bạn tham khảo.

Tiếng anh chuyên ngành Hộ sinh là phần kiến thức bổ trợ nhưng thực sự hữu ích. Kể cả những bạn không học Y Dược vẫn nên tìm hiểu những điều thú vị này.


Ví dụ trong câu “nhiều người tin rằng việc chuyển dạ và sinh nở nên ở nhà nhưng họ cũng nhấn mạnh nên có bác sĩ hoặc Y tá – nữ Hộ sinh có chứng nhận đỡ đẻ cho con mình.” thì từ được dùng để chỉ nữ Hộ sinh là midwife. Cụ thể dịch sang toàn bộ câu đó sang tiếng anh có nghĩa là: “Most of people believe that labor and delivery can and should occur at home, but they also stress that a doctor or certified nurse-midwife should attend the birth”.


Còn trong câu “ Các thai phụ ấy nên làm những gì có thể để đảm bảo rằng người chăm sóc y tế (bác sĩ hay nữ hộ sinh) có đủ khả năng và kinh nghiệm thực hiện phương pháp trị liệu khác thay thế cho việc truyền máu”, tạm dịch là “Such patients should do what they reasonably can to ensure that the health-care provider, whether a doctor or a midwife, is both competent and experienced in administering medical alternatives to blood transfusion”.


Một ví dụ về dùng từ midwife để chỉ nữ Hộ sinh tiếp theo là: “Tôi là một nữ Hộ sinh” = “Im a midwife”. Hay “cô nên tham dự khóa học sáu tháng về kỹ năng nữ hộ sinh ở trường dạy ngành Hộ sinh” = “she attended a six-month course of study on midwife skills in Birthing school”.

Qua việc tìm hiểu các tài liệu học ngành Hộ sinh ở nước ngoài cho thấy, phần đa, từ nữ Hộ sinh ở tiếng anh thường được dùng là từ “midwife”, trong một câu nếu nhắc lại hai lần thì lần đầu vẫn sử dụng “midwife” còn lần tiếp theo sử dụng “birthing”.


Sinh viên ngành Hộ sinh học ngoại ngữ không chỉ học mỗi cụm từ đó mà nên tìm hiểu toàn bộ kiến thức, từ vựng chuyên ngành Y nói chung:


Pharmacist /ˈfɑːrməsɪst/  hoặc chemist : /ˈkemɪst/ dược sĩ (người làm việc ở hiệu thuốc)

Physiotherapist: /ˌfɪzioʊˈθerəpɪst/ nhà vật lý trị liệu

Psychiatrist:  /saɪˈkaɪətrɪst/ nhà tâm thần học

Social worker: /ˈsoʊʃl  /ˈwɜːrkər/ / người làm công tác xã hội

Surgeon: /ˈsɜːrdʒən/ bác sĩ phẫu thuật

Vet  /vet/: bác sĩ thú y

Carer: /ˈkerər/ người làm nghề chăm sóc người ốm

Counsellor:  /ˈkaʊnsələr/ ủy viên hội đồng

Nurse: /nɜːrs/ y tá

Optician:  /ɑːpˈtɪʃn/ bác sĩ mắt

Dentist: /ˈdentɪst/ nha sĩ

Dental hygienist:  /ˈdentl haɪˈdʒiːnɪst / vệ sinh răng

Doctor: /ˈdɑːktər/ bác sĩ

Midwife: /ˈmɪdwaɪf/ nữ hộ sinh

Nanny:  /ˈnæni/ vú em,...

Ngoài ra, hãy nắm rõ và vận dụng những phương pháp học tập tiếng anh hiệu quả của những “thần đồng” đi trước. Bởi khi trình tiếng anh của bạn thành thạo, bạn càng có cơ hội để apply vào những vị trí với mức lương lên đến hàng nghìn đô la Mỹ. Đó cũng là điều kiện cần thiết đối với nhân viên Y tế trong thời mở cửa, hội nhập toàn cầu.

Nhận sự Tư vấn Hỗ trợ Cấp Chứng chỉ hành nghề Y Dược tại Rolatex.net và Tuyendungyduoc.vn
Liên hệ: 096 229 3232 hoặc 0866 5959 32
Email: hotro@tuyendungyduoc.vn