Tin tức
Đầu dò siêu âm

Đầu dò (Transducer - Probe): làm nhiệm vụ vừa phát vừa thu sóng âm phản hồi. Nó bao gồm một hoặc nhiều miếng gốm áp điện (piezo-eletric), khi có dòng điện xoay chiều tần số cao kích thích vào miếng gốm này làm cho nó co giãn và phát ra xung siêu âm.

Cơ sở vật lý của siêu âm

Cơ chế phát sóng âm: Sóng âm được tạo ra do chuyển đổi năng lượng từ điện thành các sóng phát ra từ các đầu dò, có cấu trúc cơ bản là gốm áp điện (piezo-electric). Sóng âm thanh chỉ truyền qua vật chất mà không truyền qua được chân không, vì không có hiện tượng rung.

ĐI KHÁM SIÊU ÂM BỆNH NHÂN CẦN BIẾT GÌ?

Siêu âm là kỹ thuật thăm khám không xâm lấn, không gây đau và là phương pháp tiện dụng, an toàn, có giá trị chẩn đoán cao. Vì vậy nó có thể được thực hiện lặp đi lặp lại nhiều lần để theo dõi và kết hợp làm các thủ thuật điều trị bệnh.

Siêu âm là gì

Siêu âm (Ultrasound/Sonography) – là một kỹ thuật chẩn đoán hình ảnh không xâm lấn, áp dụng phổ biến trong y tế, phương pháp tạo ảnh là sử dụng sóng siêu âm (sóng âm tần số cao) để xây dựng và tái tạo hình ảnh về cấu trúc bên trong cơ thể.