Tin tức
Tầm quan trọng của khúc xạ nhãn khoa

Với mục tiêu nâng cao nhận thức tầm quan trọng về vị trí và vai trò của khúc xạ nhãn khoa trong ngành Nhãn khoa, và nhân dịp Giáo sư Bruce Moore (Giáo sư Khúc xạ nhãn nhi) quay trở lại Việt Nam, ngày 21/1/2019 vừa qua, Trường Đại học Y Hà Nội phối hợp cùng với Bệnh viện Mắt Hà Nội 2 (72 Nguyễn Chí Thanh, Hà Nội) đã tổ chức một buổi hội thảo về "Vị trí và vai trò của khúc xạ nhãn khoa trong ngành Nhãn khoa".

6 ĐỘT PHÁ VƯỢT TRỘI CỦA NGÀNH NHÃN KHOA

Nhãn khoa là ngành đã tiên phong trong đổi mới y tế và phát triển nhanh chóng những tiến bộ công nghệ khác nhau, bao gồm cả dược lý, kỹ thuật hình ảnh, xử lý dữ liệu và trang thiết bị. Ngành nhãn khoa đã biến các ý tưởng mới thành hiện thực với mục tiêu cuối cùng là cải thiện chất lượng cuộc sống cho bệnh nhân.

Ngành Khúc xạ nhãn khoa tại Việt Nam

Theo PGS.TS Phạm Đăng Diệu – phó hiệu trưởng Trường ĐH Y khoa Phạm Ngọc Thạch cho biết, tại Việt Nam, tình trạng tật khúc xạ chiếm 15-30% dân số tức khoảng 21 triệu người dân. Trong đó, từ 25 – 40% trẻ em 6 -15 tuổi có tật khúc xạ, 71% người dân có tật khúc xạ không được chỉnh kính, 30% đeo sai kính, 25% mù lòa do bị tật này. Việc điều chỉnh tật khúc xạ hiện nay chủ yếu được thực hiện bởi nhân viên tiệm kính mà phần lớn không được đào tạo dẫn đến việc đeo sai kính.

Đục thủy tinh thể là gì?

Thủy tinh thể hoặc cườm là một thấu kính trong suốt, hai mặt lồi nằm sau mống mắt (còn gọi là tròng đen) bên trong nhãn cầu. Đây là một thành phần quan trọng của hệ thống quang học mắt, cho ánh sáng đi qua. Nhờ khả năng thay đổi hình dạng qua đó thay đổi công suất nên mắt người có khả năng điều tiết để nhìn vật từ xa đến gần.